Museum
Triển lãm tranh “Du và dội”
Triển lãm trưng bày hơn 300 tác phẩm với đủ các thể loại sơn mài, sơn dầu, giấy dó, chất liệu tổng hợp với nội dung hướng vào ý niệm tinh thần của truyền thống và hiện đại với mong muốn nhận ra thế giới luôn kỳ lạ, rất thương yêu và mới mẻ.
Triểm lãm “Du và Dội”: Thế giới luôn kỳ lạ, rất thương yêu và mới mẻ
Triển lãm tranh “Du và dội” của họa sỹ Ngô Xuân Bính và họa sỹ Lê Văn Thìn trưng bày hơn 300 tác phẩm với đủ các thể loại: Sơn mài, sơn dầu, giấy dó, chất liệu tổng hợp... tại Bảo tàng Hà Nội
lễ khai mạc triển lãm tranh chủ đề “Du và Dội” của họa sỹ Ngô Xuân Bính và họa sỹ Lê Văn Thìn.
Họa sĩ Ngô Xuân Bính sinh năm 1957, được nhiều người biết đến trong lĩnh vực võ thuật khi là võ sư sáng lập môn phái võ Nhất Nam. Ông còn là thầy thuốc giỏi trong việc sử dụng y học dân tộc để chữa bệnh, đồng thời là người thực hiện nhiều công trình khoa học đồ sộ.
Xem tranh của họa sĩ Ngô Xuân Bính tại triển lãm DU & DỘI
Xem tranh của họa sĩ Ngô XuânTranh của Ngô Xuân Bính vừa khỏe mạnh chắc nịch như một võ sư, vừa duyên mềm như một nghệ sĩ, vừa sâu lắng cẩn trọng như một lương y trong từng đường nét chấm phá, màu sắc và bố cục...
Họa sĩ Ngô Xuân Bính: ‘Tranh sơn mài với tôi là tình yêu đặc biệt’
Họa sĩ Ngô Xuân Bính đã có 3 lần triển lãm tranh ở Minxcơ, 3 triển lãm cá nhân ở Matxcơva và 2 triển lãm cá nhân ở Việt Nam. Năm 2006, ông đạt giải ARTIADA - Giải xuất sắc của Triển lãm Nghệ thuật tại Liên hoan Nghệ thuật tổng hợp quốc tế lần thứ 7 tại Matxcơva.
toàn cảnh 3D – TRIỂN LÃM TRANH HỌA SỸ NGÔ XUÂN BÍNH -TRIỂN LÃM TRANH NGHỆ THUẬT “DU & DỘI”
Ngày 9 tháng 11 năm 2017, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc triển lãm “Du & Dội” của họa sĩ Ngô Xuân Bình và nghệ sĩ Lê Văn Thìn. Đây là một cuộc triển lãm do Bảo tàng Hà Nội tổ chức phối hợp với Hiệp hội Mỹ thuật Việt Nam. Triển lãm trưng bày hơn 300 tác phẩm: sơn mài, sơn dầu, giấy, vật liệu tổng hợp …
Triển lãm tranh ‘Du và dội’ của kỳ nhân Ngô Xuân Bính
Triển lãm thu hút rất đông người yêu hội họa. Có người tìm đến để thỏa mãn “cơn khát” khi nghe tiếng vang tên tuổi Ngô Xuân Bính vọng về từ châu Âu. Còn có người đơn thuần vì tò mò không biết tranh của một kỳ nhân sẽ như thế nào.
Họa sĩ ngô xuân bính – du và dội
Họa sĩ Ngô Xuân Bính sinh ngày 17-1-1957, tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Ông từng làm Giảng viên Trường Đại học Sư phạm nhạc họa từ năm 1980 – 1990. Từ năm 1990 – 2014, ông là chuyên gia Võ thuật và Y tế tại các nước Liên Xô cũ. Ông đã xuất bản gần 20 tập sách như “Nhất Nam căn bản” 5 tập; Truyện, thơ: Hoa đăng, Tiếng thở đêm, Cánh đồng thao thức…
Ngô Xuân Bính – một người xứ Nghệ giản dị và khiêm nhường. Câu chuyện văn nghệ Nghệ thuật đô thị trong kỷ nguyên mới Ðài truyền hình Hà Nội
Ngô Xuân Bính được biết đến với những công trình đồ sộ về y học và võ thuật. Nhiều người gọi ông là “kỳ nhân" bởi tinh thông hội họa, thơ ca, y học, võ thuật và âm nhạc. Thế nhưng, gặp ông chỉ thấy một người xứ Nghệ giản dị và khiêm nhường.
Triển lãm “Du Và Dội” tập trung vào tinh thần truyền thống và hiện đại
Triển lãm "Du Và Dội" tập trung vào tinh thần truyền thống và hiện đại với mong muốn nhận ra thế giới luôn luôn là lạ, rất yêu thương và mới mẻ. Qua triển lãm này, Ngô Xuân Bình hoàn toàn tự lập thông qua những biểu hiện sâu sắc của hiện đại …
Ngô Xuân Bính – Họa sĩ khám phá, người mở ra một hướng mới trong hội họa…
Họa sĩ Bính, đã là người đủ sức để làm nên những việc biến đổi lớn lao, chính sự nhận thức đầy đủ về thế giới xung quanh và kiến văn sâu sắc về việc xây dựng đời sống tinh thần của cá nhân và cộng đồng đã đưa đến cho họa sĩ những sáng tạo bất thường để tạo nên những bức tranh bất thường; đặc biệt, có tác dụng như một phép lạ xuyên thấu đến người xem.
Triển lãm “Niệm” của bốn họa sĩ nổi tiếng
“Niệm” đã chính thức khai mạc trước sự chờ đợi của công chúng yêu hội họa.
Họa sĩ Ngô Xuân Bính và những bức tranh kể chuyện đời
Họa sĩ Ngô Xuân Bính và những bức tranh kể chuyện đời
“Niệm”- Sự hội ngộ thú vị của Giáo sư Ngô Xuân Bính và những người bạn Việt Nam
“Niệm” giống như đang thực hành nhuần nhuyễn các kỹ năng đỉnh cao của hội họa, phát triển sự sâu sắc và uyển chuyển đến giới hạn cao nhất để đưa thế giới nội tâm đa màu sắc vào từng nét vẽ.
“Đi như một dòng sông”
Dùng ngôn từ để diễn đạt hội họa hay âm nhạc... luôn là việc dường như bất khả, do mỗi loại hình nghệ thuật đã có tiếng nói tự thân của chúng. Vậy chỉ nên xem bài này như một cách bày tỏ nhận biết riêng của người viết trước cả ngàn bức tranh, trong đó có hơn 300 bức sơn mài khổ lớn, một kỷ lục rất hiếm người làm nổi.
Triển lãm ‘Niệm’ – Góc nhìn khác của nền hội họa Việt
Họa sĩ Ngô Xuân Bính theo đuổi chất liệu sơn mài. Theo ông, sơn mài là một chất liệu truyền thống, nhưng luôn cần sự cải tiến, nghiên cứu, sáng tạo. Và vì thế, ông tiếp thu giá trị truyền thống, song cũng đã mạnh dạn kết hợp lối vẽ của phương Tây, diễn tả trực tiếp cảm xúc, màu sắc đường nét bằng cách vẽ đắp vào, bôi vào... tạo thành lối vẽ "dương".
Thousand unknown plants are noticed by me
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Suspendisse egestas accumsan.